Nhằm hỗ trợ bạn trong quá trình củng cố kiến thức và biết cách thực hiện các bài tập hóa hữu cơ 11 một cách hiệu quả nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hệ thống lại các lý thuyết hữu cơ quan trọng và hướng dẫn thực hiện chi tiết các bài tập liên quan.
Bạn đang xem: Bài tập hóa hữu cơ 11
1. Ôn tập lý thuyết về hóa hữu cơ
Để bạn có thể thực hiện được các bài tập hóa hữu cơ 11 một cách chính xác và hiệu quả nhất. Thì chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức quan trọng cần nhớ của hóa hữu cơ nhé.
1.1 – Định nghĩa về các hợp chất hữu cơ
Các hợp chất hữu cơ đa phần là các hợp chất của Cacbon ( trong đó, có một số ít hợp chất khác của cacbon là các hợp chất vô cơ). Những chất thường gặp là: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, …
1.2 – Đặc điểm của các hợp chất hữu cơ
Về đặc điểm của các hợp chất hữu cơ thì chúng được xem xét dựa trên cả 3 tính chất nhất định khi nói về một hợp chất hay một nguyên tố bất kỳ như sau:
1.2a – Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất hữu cơVề đặc điểm cấu tạo thì bắt buộc phải có sự tồn tại của nguyên tố Cacbon trong tất cả các hợp chất hữu cơ. Bên cạnh đó, loại liên kết chủ yếu của các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
1.2b – Tính chất vật lý của các hợp chất hữu cơVề tính chất vật lý của các hợp chất hữu cơ thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chúng được đánh giá là thấp nên rất dễ bị bay hơi. Ngoài ra, hầu hết các hợp chất hữu cơ đều không dễ tan trong nước. Và chúng thường tan trong các hợp chất dung môi khác nhau.
1.2c – Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơVề tính chất hóa học thì các hợp chất hữu cơ sẽ kém bền với nhiệt nên rất dễ bị bốc cháy. Ngoài ra, các phản ứng hóa học của các hợp chất này thường xảy ra chậm và sẽ đi theo nhiều hướng khác nhau. Dù là trong cùng 1 điều kiện nên các phản ứng của chúng thường tạo ra một hỗn hợp nhiều sản phẩm.
1.3 – Phân loại các hợp chất hữu cơ
Các hợp chất hữu cơ được phân loại dựa vào thành phần phân tử của chúng. Do đó, có 2 loại phổ biến của các hợp chất hữu cơ sau đây:
Loại 1: Hidrocacbon là những chất bao gồm các phân tử chỉ có Cacbon và Hidro (Như CH4, C2H4,…).Loại 2: Dẫn xuất hidrocacbon là những chất ngoài có các nguyên tố C và H thì trong phân tử của chúng còn có thêm các nguyên tố khác như O, N. P, S, Cl… ( Như C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N,…)1.4 – Công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ
Đây là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử nhất định.Bạn có thể thiết lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ dựa trên 3 cách sau: Thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố, công thức đơn giản nhất hay tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy.1.5 – Công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ
Bạn cần lưu ý là các hợp chất hữu cơ thường có chung công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo của chúng lại khác nhau. Do đó, việc này sẽ dẫn tới các tính chất hóa học của chúng khác nhau.Các chất đồng phân của các hợp chất hữu cơ bao gồm: Nhóm Ankan no có mạch hở, nhóm Xicloancan không no có mạch hở, nhóm Ankadien mạch hở có chứa 2 nối đôi, nhóm Ankin mạch hở có chứa 1 nối 3 và nhóm hidrocacbon thơm.
Một số bài tập hóa hữu cơ 11 mà bạn có thể tham khảo.
Kết luận
Việc thực hiện các bài tập hóa hữu cơ 11 là một trong những cách giúp bạn củng cố các kiến thức. Bên cạnh đó, nhớ và hiểu cũng như biết cách áp dụng chúng vào thực tế.
Ngoài ra, để việc tư duy được tốt hơn thì bạn cũng cần thực hiện thêm đa dạng các bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao khác nhau. Nhằm vận dụng hiệu quả nhất các kiến thức đã học vào những bài tập liên quan sau này.
Trên đây là toàn bộ kiến thức và hướng dẫn thực hiện chi tiết các bài tập hóa hữu cơ 11 mà chúng tôi muốn gửi đến bạn.
Xem thêm: Các Bài Tập Đau Khớp Vai Hiệu Quả Tại Nhà, Hướng Dẫn Tập Phục Hồi Chức Năng Khớp Vai
Hy vọng với những thông tin hữu ích trên có thể giúp ích cho bạn trong quá trình học tập của mình. Bên cạnh đó, hỗ trợ bạn hiểu và biết cách vận dụng vào các bài tập liên quan sau này một cách tốt nhất.