Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 10. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đối với sự vật hiện và hiện tượng, vận động được coi là
A. thuộc tính vốn có.B. khuynh hướng tất yếu.C. cách thức phát triển.D. hiện tượng phổ biến.Bạn đang xem: Giải bài tập gdcd 10 bài 3
Câu 2: Những vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. tăng trưởng.B. tuần hoànC. tiến hoá.D. phát triển.Câu 3: Quá trình hóa hợp phân giải các chất là hình thức vận động nào dưới đây?
A. Vận động hóa học.B. Vận động cơ học.C. Vận động vật lýD. Vận động xã hội.Câu 4: Khái quát những vận động theo chiêu hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Vận động.B. Phát triểnC. Nhận thứcD. Thực tiễnCâu 5: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường là hình thức vận động nào dưới đây?
A. Vận động vật lýB. Vận động sinh học.C. Vận động cơ họcD. Vận động xã hộiCâu 6: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong Xã hội chúng ta phải xem xét chúng như thế nào?
A. Trong trạng thái bất biến.B. Trong hình thức vận động cao nhất của nó.C. Trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi.D. Trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.Câu 7: Phát triển là quá trình diễn ra
A. đơn giản, thăng tắp.B. nhảy vọt.C. quanh co, phức tạp.D. từ từ, thận trọng.Câu 8: Khuynh hướng phát triển tất yếu của thế giới vật chất là
A. cái mới ra đời thay thế cái cũ.B. cái mới ra đời giống như cái cũ.C. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.D. cái mới ra đời kém hoàn thiện hơn cái cũ.Câu 9: Sự biến đổi thay thế các xã hội trong lịch sử là hình thức vận động nào dưới đây?
A. Vận động vật lýB. Vận động sinh họcC. Vận động cơ họcD. Vận động xã hộiCâu 10: Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua
A. vận độngB. các dạng tồn tại cụ thểC. các sự vật, hiện tượng.D. Các sự vật hiện tượng cụ thể.Câu 11: Các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại được là do
A. chúng đứng yênB. chúng luôn luôn biến đổi.C. chúng luôn luôn vận độngD. sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng.Câu 12: Giới tự nhiên đã phát triển từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có xương sống, đến các loài thực vật, động vật, đến con người thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực :
A. tư duyB. xã hộiC. tự nhiênD. lao độngCâu 13: Trong một buổi thảo luận của học sinh lớp 10A bạn M cho rằng: “Con tàu thì vận động còn đường tàu thì không”. Nếu bạn là bạn của M em sẽ giải thích như thế nào?
A. Đúng, vì đường tàu không vận động.B. Đúng, vì con tàu chạy còn đường sắt thì đứng imC. Đúng, vì đó là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.D. Sai, vì theo Triết học Mác - Lênin tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều vận độngCâu 14: Hình thức vận động nào dưới đây là thấp nhất?
A. Vận động cơ học.B. Vận động vật líC. Vận động hóa họcD. Vận động xã hội.Câu 15: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý những điều gì dưới đây?
A. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái bất biến.B. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.C. Xem xét sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.D. Xem xét sự vật hiện tượng trong hình thức vận động cao nhất của nó.Xem thêm: Bộ Sách Bài Tập Lớp 10 - Sách Bài Tập Lớp 10 (Chuẩn)
Câu 16: Xã hội loài người phát triển từ chế độ công xã nguyên thủy đến xã hội chủ nghĩa thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực
A. tư duyB. xã hội.C. tự nhiênD. lao độngCâu 17: Trí tuệ của con người đã phát triển không ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động đến những máy móc tinh vi là thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực:
A. Tư duyB. xã hộiC. tự nhiênD. lao độngCâu 18: Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển?
A. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng.B. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộC. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũD. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới.Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Chế độ cộng sản nguyên thủy biên đổi thành chế độ nô lệ, chế độ nô lệ bến thành chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến thành chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ tư bản chủ nghĩa nhất định biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa". Đoạn viết trên đề cập đến hình thức vận động nào dưới đây?